Phân Biệt ETD Và ETA

Phân Biệt ETD Và ETA

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hay còn gọi là Logistics, nhờ có sự sôi động của thị trường toàn cầu hóa mà Logistics ngày càng phát triển. Kéo theo là các dịch vụ đi kèm. Vậy ETD là gì? ETA là gì? Phân biệt ETD và ETA trong Logistics mời bạn tìm hiểu qua bài viết sau đây!

Để tiếp cận gần hơn với vốn kiến thức về Logistics một cách thực tế, Trường Phát sẽ cung cấp cho các bạn các thông tin về những thuật ngữ tiêu biểu, vô cùng quan trọng trong ngôn ngữ chuyên ngành như là ETA Là Gì? ETD Là Gì? ETA là gì trong Logistics? Phân Biệt ETD Và ETA Trong Xuất Nhập Khẩu.

Phân Biệt ETD Và ETA
Phân Biệt ETD Và ETA

ETD là gì?

ETD được xác định là thời gian ước tính giao hàng khi hàng đã về điểm cuối.

Thông thường ETD được hiểu theo hai định nghĩa là ETD Có ba chữ cái là viết tắt của từ “Estimated Time of Departure” trong tiếng anh. Nó được định nghĩa là sau khi ra khỏi kho lưu trữ thì nó là khoảng thời gian xác định theo ngày và giờ dự kiến để khởi hành lô hàng. ETD được xác định là thời gian ước tính giao hàng khi sản phẩm đã về điểm cuối trong chuỗi cung ứng hậu cần. Có thể được giao cho người nhận hàng.

Phân Biệt ETD Và ETA
Phân Biệt ETD Và ETA

ETA là gì?

ETA là cụm từ viết tắt bởi các chữ “ Estimated Time of Arrival “. Nó là thời gian ước tính cho việc đến điểm cuối trong hành trình vận chuyển. Được xác định theo ngày và giờ. ETA  được sử dụng trong nhiều dịch vụ như sửa chữa thiết bị nhằm thông tin đến cho khách hàng về khoảng thời gian dự kiến chuyên gia dịch vụ sẽ về đến nơi.

Vai trò của ETD và ETA trong Logistics

Một trong những vai trò chính của ETD và ETA trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là việc đảm bảo việc giao hàng tới khách hàng được đúng hạn. Qua đó giúp cho các nhà sản xuất không gặp phải tình trạng phải dừng công việc sản xuất lại do chậm trễ không lấy được hàng.

Giúp cho bộ máy chính quyền cảng hoàn thành công việc điều hành lưu thông hàng hóa một cách khoa học, hiệu quả.

Duy trì mức độ uy tín trong thời gian dài và mãi về sau ở nhiều dịch vụ mà các doanh nghiệp tiến hành sử dụng dịch vụ giao hàng.

Góp phần lớn làm giảm khả năng ô nhiễm môi trường do việc trì trệ giao thông được cải thiện đáng kể.

ETD và ETA  đảm bảo việc giao hàng tới khách hàng được đúng hạn

ETD và ETA có thể bị thay đổi khi nó phụ thuộc vào các yếu tố như là bị ảnh hưởng bởi các phương tiện vận chuyển, trọng lượng hàng hóa hay do ảnh hưởng lớn của thời tiết.

⇒ Có thể thấy, ETD và ETA xác định được mức độ chính xác nhất định thì luôn là vấn đề lớn trong ngành xuất nhập khẩu. Mặc dù vậy, do nền kinh tế toàn cầu phát triển nên kéo theo các kỹ thuật công nghệ cao được áp dụng, thử nghiệm thành công. Mức độ phát triển tiên tiến rõ rệt này sẽ giúp cho việc xác định ETD và ETA một cách thuận tiện, dễ dàng, hiệu quả công việc ở mức độ chính xác hơn nhiều.

Sự khác biệt của ETD Và ETA

Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa ETD và ETA trong xuất nhập khẩu thông qua khái niệm như sau:

ETD: nghĩa là  thời gian khởi hành ước tính hay thời gian giao hàng ước tính.

ETA: nghĩa là việc hàng hóa đã về đến điểm cuối của quá trình vận chuyển.

Mặt khác, sự khác biệt của ETD và ETA cũng được hiểu là thời gian được xác định về việc khởi hành hay đến điểm cuối, nó là dự kiến và cũng có thể sẽ thay đổi.

Phân Biệt ETD Và ETA
Phân Biệt ETD Và ETA

Một số thuật ngữ khác trong Logistics Bên cạnh ETD và ETA

ATD là gì?

ATD là cách viết ngắn gọn của từ Actual Time of Department. Trong lĩnh vực Logistic, ATD được hiểu là thời gian khởi hành thực tế của lô hàng trong quá trình vận chuyển. Ngoài ra, ATD cũng là thời điểm về việc khởi hành của máy bay hay tàu thuyền. Trong khi ETD (Estimated Time of Departure) là một yếu tố đã được xác định thì ATD chỉ được cập nhật sau khi lô hàng đã được vận chuyển. So sánh giữa ETD và ATD giúp nhận biết được những thiếu sót, chậm trễ trong dịch vụ hậu cần.

ATA là gì?

ATA (Actual Time of Arrival) là phiên bản đối chiếu của ATD, mô tả thời gian lô hàng đến điểm cuối trong hành trình vận chuyển. Mặc dù ATA thường được sử dụng ngành vận tải, khoa học kỹ thuật và quân sự với các khái niệm riêng biệt, thuật ngữ cũng được công chúng sử dụng rộng rãi.

ECT là gì?

ECT (Estimated Completion Time), giống như ETD (Estimated Time of Delivery) đề cập đến thời điểm ước tính giao dịch được hoàn tất. Tuy nhiên, ECT được sử dụng phổ biến trong ngành dịch vụ thay vì giao hàng. ECT quan trọng đối với các chuyên gia về bảo trì và dịch vụ trong trường hợp cuộc hẹn về dịch vụ có thể kéo dài khoảng vài giờ đồng hồ. Ví dụ, một chuyên gia sửa chữa ống nước cần đến địa điểm lúc hai giờ chiều, đây là ETA. Công việc dự kiến kéo dài khoảng hai tiếng, vậy ECT cho công việc dự kiến là bốn giờ chiều.

ETB là gì?

Trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hay Logistics, ETB (Estimated Time of Berthing) là thời gian dự kiến tàu cập bến cảng cuối trong hành trình. Thuật ngữ sẽ được sử dụng trong các thông báo trước khi lên tàu.

 Ngoài ra Auspost còn nhận gửi đa dạng các loại hàng hóa

  • Gửi các loại chứng từ (Bill, Invoice, C/O,…), hồ sơ cá nhân, tài liệu, bưu phẩm, bưu kiện,…
  • Gửi hàng quần áo, giày dép, phụ kiện thời trang đi Ấn Độ
  • Gửi hàng mẫu, mẫu thử đi Ấn Độ
  • Các loại hàng kinh doanh số lượng lớn
  • Gửi qùa tặng, quà biếu, quà sinh nhật, bưu thiếp đi Ấn Độ.
  • Các loại hàng hóa, hành lý cá nhân, đồ dùng sinh hoạt.
  • Hàng mẫu gửi đi cho các công ty đối tác: vải, quần áo, da,…
  • Gửi hàng mỹ phẩm, serum, kem dưỡng, gel lột mụn đi Ấn Độ
  • Gửi dụng cụ làm nails: kềm bấm, lông mi giả, tóc giả, móng giả, nức sơn, dầu gội, dầu xả đi Ấn Độ
  • Gửi hàng thực phẩm khô, nông sản khô: các loại trái cây sấy, mì gói, cháo gói, gia vị, bánh tráng, cơm cháy, bánh kẹo, mứt,…Các loại hải sản khô: cá, tôm, mực, ruốc,…

Quý khách hàng liên hệ qua hotline của Australia Post để gặp nhân viên hỗ trợ tư vấn tận tình nhất.

Xem thêm:

Cách phân biệt giữa DEM, DET và phí Storage

Vận chuyển hàng hóa đi Jakarta